Mất ngủ là bệnh gì? Hay triệu chứng mất ngủ là gì? Đã và đang là câu hỏi nhận được hàng ngàn sự quan tâm từ bạn đọc. Bởi, mất ngủ thường xuyên là tình trạng bệnh lý gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh lý và sắc đẹp của mọi người. Nó không những khiến người mắc thường xuyên mệt mỏi mà còn khiến sức khỏe giảm sút, sắc đẹp “tàn phai”. Vậy làm sao để cải thiện bệnh mất ngủ nhanh chóng?

Mất ngủ là bệnh gì?
Mất ngủ là bệnh gì? Chứng mất ngủ là gì? Mất ngủ có tên gọi tiếng anh là Insomnia là một dạng rối loạn giấc ngủ thường gặp ở nhiều người, nhất là những người lớn tuổi. Tình trạng này khiến bạn rơi vào trạng thái khó ngủ, ngủ không sâu giấc, khó đi vào giấc ngủ, dễ bị giật mình tỉnh giấc và không ngủ lại được.
Mất ngủ mãn tính là gì? Mất ngủ thường xuyên có thể chuyển biến thành bệnh mãn tính khiến bạn không thể chợp mắt dù rất muốn ngủ. Nếu tình trạng này kéo dài suốt một thời gian thì có thể gây ra cho mọi người cảm giác mệt mỏi, thiếu tập trung làm ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và chất lượng cuộc sống.
Bệnh mất ngủ được chia ra làm 2 loại đó là:
– Mất ngủ cấp tính (ngắn hạn): Là tình trạng bị mất ngủ ít hơn 1 tháng.
– Mất ngủ mãn tính (kinh niên): Là tình trạng bị mất ngủ kéo dài với tần suất 3 đêm/tuần trong suốt 1 tháng trở lên.
Triệu chứng mất ngủ là gì?
Khó ngủ, không ngủ đủ giấc trong thời gian dài ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và chất lượng sống của người bệnh. Tùy vào tình trạng mất ngủ nặng hay nhẹ mà người bệnh sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng khác nhau:
● Trằn trọc, khó đi vào giấc ngủ mặc dù rất thèm ngủ.
● Thường xuyên bị tỉnh giấc vào giữa đêm hoặc rạng sáng, sau đó khó ngủ tiếp.
● Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi và không có cảm giác được nghỉ ngơi, phục hồi sau khi ngủ dậy.
● Mất ngủ thường xuyên khiến cơ thể luôn trong tình trạng lờ đờ, uể oải, căng thẳng, khó chịu, lo âu, buồn ngủ, không tỉnh táo vào ban ngày.
● Tình trạng khó tập trung, trí nhớ kém, bồn chồn, dễ tức giận khi bị mất ngủ kinh niên.
● Dễ bị ảnh hưởng bởi người khác, khó đưa ra quyết định cho một vấn đề, có thể bị ảo giác.



Mất ngủ là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gì?
Bên cạnh câu hỏi bị mất ngủ là bệnh gì thì câu hỏi mất ngủ bị bệnh gì cũng được nhiều người quan tâm. Vậy mất ngủ bệnh gì? Theo Hội Nội Khoa Việt Nam, bệnh mất ngủ thường xuyên có thể gây ra nhiều biến chứng và bệnh lý nguy hiểm như:
– Bệnh tiểu đường: Mất ngủ khiến cho bạn liên tục thức giấc và không ngủ lại được. Nó dẫn đến cảm giác đói và khiến bạn thèm ăn muốn ăn nhiều hơn. Tất nhiên, vào ban đêm đồ ăn nhanh như bánh kẹo luôn được mọi người sử dụng nhiều hơn. Và nếu hành động này lặp đi, lặp lại nhiều lần sẽ khiến lượng đường tích tụ cao và tăng nguy cơ mắc phải bệnh tiểu đường ở người mất ngủ.
– Bệnh trầm cảm: Khi giấc ngủ liên tục bị rối loạn, bạn thường xuyên rơi vào trạng thái thiếu ngủ sẽ khiến cơ thể tiết hormone cortisol nhiều hơn. Hormone này lại chính là nguyên nhân gây nên tâm lý căng thẳng, mệt mỏi. Lâu dần có thể dẫn đến bệnh trầm cảm.
– Bệnh tim: Thông thường, khi ngủ cơ thể sẽ được nghỉ ngơi và đào thải độc tố ra ngoài. Nhưng khi mất ngủ, các cơ quan vẫn phải hoạt động liên tục, chất độc không được đào thải nên dễ gây ra tình trạng cao huyết áp, bệnh tim hoặc đột quỵ.
– Bệnh suy giảm trí nhớ: Não bộ là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi tình trạng mất ngủ thường xuyên. Bởi, một giấc ngủ sâu sẽ giúp não bộ được nghỉ ngô và hồi phục. Ngược lại, thiếu ngủ sẽ khiến chức năng của não bộ suy giảm. Lâu dần sẽ khiến trí nhớ giảm sút, dễ quên hơn.
– Bệnh ung thư: Khi cơ thể thiếu ngủ sẽ khiến các gốc tự do gây hại đến cơ thể không được loại bỏ khỏi cơ thể. Vì vậy mà sức khỏe ngày càng suy yếu, các gốc tự do có cơ hội phá hủy tế bào và có thể dẫn đến tình trạng ung thư.
– Bệnh loãng xương: Việc không ngủ đủ 6 tiếng ngày chính là lý do khiến mật độ xương giảm đi, xương giòn và yếu hơn. Thiếu ngủ cũng khiến cho các thành phần khoáng chất trong xương suy giảm nên gây ra tình trạng đau nhức xương khớp ở những người cao tuổi.
– Bệnh suy giảm nội tiết tố: Thông thường, tình trạng mất ngủ thường gặp phải khi phụ nữ bước vào giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh. Thời kỳ này là giai đoạn nội tiết tố estrogen suy giảm mạnh. Suy giảm nội tiết tố khiến phụ nữ gặp phải tình trạng mất ngủ. Vì vậy, bệnh mất ngủ chính là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang bị thiếu hụt estrogen.

Cải thiện chứng mất ngủ như thế nào hiệu quả?
Triệu chứng mất ngủ là bệnh gì đã được chúng tôi giải đáp trên đây. Vậy làm sao để cải thiện được tình trạng này? Để cải thiện nhanh chóng tình trạng mất ngủ thường xuyên, bạn có thể áp dụng một số cách như:
Tạo thói quen đi ngủ đúng giờ
Một trong những cách giúp bạn cải thiện tình trạng mất ngủ nhanh chóng đó chính là tạo thói quen đi ngủ đúng giờ cho mình. Nhiều nhà khoa học cũng khuyên chúng ta nên đi ngủ trước 11 giờ. Đây là thời điểm tốt để cơ thể đào thải độc tố và tái tạo năng lượng cho ngày mới.
Tăng cường tập luyện thể dục, thể thao
Ngoài việc tạo cho mình thói quen đi ngủ sớm thì tăng cường tập luyện thể dục, thể thao cũng là cách rất tốt để cải thiện giấc ngủ. Bởi, việc tập luyện sẽ có tác động đến quá trình trao đổi chất, giúp tăng lưu thông máu để tinh thần được thoải mái, vui vẻ. Nhờ đó, bạn cũng dễ dàng đi vào giấc ngủ hơn.
Bạn có thể dành ra 30 phút mỗi ngày để tập luyện các bài tập như Yoga, Aerobic, bơi lội,… để cải thiện giấc ngủ cho mình nhanh chóng.

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh
Một chế độ ăn uống lành mạnh không những tốt cho sức khỏe mà còn tốt cho giấc ngủ của bạn. Thực đơn hàng ngày nên cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể như vitamin, khoáng chất, chất xơ, canxi,… Bạn có thể bổ sung vào thực đơn nhiều rau xanh, trái cây tươi, các loại hải sản, thịt,…
Đồng thời, bạn nên tránh sử dụng các loại thực phẩm, đồ uống gây hại cho cơ thể như cà phê, rượu, bia, thuốc lá, đồ ăn nhanh, đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,… trong thực đơn hàng ngày.


Bổ sung nội tiết tố cho cơ thể để cải thiện giấc ngủ từ bên trong
Một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng mất ngủ ở phụ nữ ngoài 30 tuổi có thể bắt nguồn từ tình trạng suy giảm nội tiết tố. Bởi, estrogen được biết đến như hormone chính giúp “canh giữ” giấc ngủ cho phái đẹp. Estrogen có tác dụng bảo vệ thần kinh, tăng cường máu não để giúp cơ thể đi vào giấc ngủ dễ dàng.
Vì vậy, khi estrogen trong cơ thể suy giảm khiến nữ giới khó đi vào giấc ngủ, mất ngủ, trằn trọc thức giấc giữa đêm. Nhận thấy vấn đề đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và sản xuất thành công viên uống bổ sung nội tiết tố nữ Nano mầm đậu nành FlaGold. Sản phẩm không những giúp bổ sung nội tiết tố nhanh chóng cho cơ thể mà còn hỗ trợ cải thiện tình trạng mất ngủ rất tốt.
Trong FlaGold có chứa hoạt chất Nano Isoflavon ưu việt. Hoạt chất này có kích thước siêu nhỏ từ 45 – 110 nanomet nên dễ dàng xâm nhập sâu đến tế bào đích, đạt nồng độ cao trong máu, tăng khả năng hấp thụ lên 95% và mang đến hiệu quả cao gấp hàng chục lần so với Isoflavon thông thường.
Ngoài thành phần Nano Isoflavon, FlaGold còn được bào chế từ cao khô Đan Sâm. Đây là loại thảo dược giúp hoạt huyết, lương huyết, tăng cường tuần hoàn máu, giúp đào thải độc tố cho cơ thể rất tốt.

Bởi chính những ưu điểm đó nên hàng triệu chị em, trong đó có nhiều nghệ sĩ Việt đã tin tưởng và lựa chọn Nano mầm đậu nành FlaGold. Hầu hết chị em sau khi sử dụng đều nhận thấy hiệu quả tích cực khi kết thúc 1 liệu trình. Cùng lắng nghe những chia sẻ về hiệu quả của FlaGold từ diễn viên Phương Dung và diễn viên Phi Phụng bạn nhé!
– Diễn viên Phương Dung về hiệu quả nhận được sau khi sử dụng FlaGold:

– Diễn viên Phi Phụng đánh giá hiệu quả của Nano mầm đậu nành FlaGold:



Mất ngủ là bệnh gì đã được chúng tôi giải đáp đầy đủ và chi tiết nhất trong bài viết trên đây. Với chia sẻ này hy vọng bạn đã có thêm cho mình thông tin để cải thiện tình trạng mất ngủ cho mình nhanh chóng. Đặt mua FlaGold ngay hôm nay để có giấc ngủ ngon bạn nhé!
Hồng Nhung
Mất ngủ thường xuyên thì nên làm gì để cải thiện ạ? Mọi người chia sẻ em với ạ
19/02/2020Nguyễn Thị Phượng
Mình trước có bị khó ngủ về đêm. Nhiều hôm mất ngủ cả đêm khiến mình luôn trong trạng thái mệt mỏi, cáu gắt. Về sau được chị đồng nghiệp giới thiệu Nano mầm đậu nành FlaGold dùng để cải thiện. Hiệu quả thật không ngờ mọi người ạ. Giấc ngủ của mình đã được cải thiện, ngủ ngon hơn rất nhiều.
19/02/2020Lam Tran
Về đêm bị khó ngủ nên làm gì? Bạn nào có kinh nghiệm chữa bệnh khó ngủ không? Chia sẻ mình với
19/02/2020