tổng đài miễn cước: 1800 2035

Tác dụng của Isoflavon làm giảm huyết áp ở phụ nữ mãn kinh hiệu quả

25/11/2019

5/5 - (1 bình chọn)

Bệnh huyết áp ở phụ nữ mãn kinh là vấn đề nhận được sự quan tâm hàng đẩu của phụ nữ. Khi bị mắc bệnh huyết áp cao có thể làm ảnh hưởng khá lớn đến sức khỏe ở phụ nữ. Chính vì vậy cần tìm những biện pháp để cải thiện tình trạng huyết áp, nhất là đối với phụ nữ mãn kinh. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu các chị em cách bổ sung Isoflavon làm giảm huyết áp hiệu quả nhé!

isoflavon làm giảm huyết áp
Isoflavon làm giảm huyết áp cao hiệu quả

Nghiên cứu Isoflavon làm giảm huyết áp cao ở phụ nữ mãn kinh

Theo một công trình nghiên cứu được thực hiện vào năm 1985, phân tích các dữ liệu về thói quen ăn uống của những bệnh nhân huyết áp cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy những người sử dụng tối thiểu khoảng 2,5mg hoạt chất Isoflavon mỗi ngày, một thành phần quan trọng trong đậu tương, có huyết áp tâm thu thấp hơn nhiều so với những người chỉ nạp khoảng 0,33mg chất này vào cơ thể.

Trong mầm đậu nành có chứa hai hoạt chất là Genistein và daidzein, 2 loại Isoflavon có nhiều nhất trong đậu nành, có cấu trúc hóa học tương tự estradiol và có đặc tính chống ung thư. Bên cạnh đó các hoạt chất này có thể cải thiện tình trạng tim mạch nếu sử dụng Isoflavon đậu nành hàng ngày.

isoflavon làm giảm huyết áp
Tác dụng của Isoflavon mầm đậu nành đối với phái đẹp

Cũng theo một ngiên cứu này 1 cốc sữa đậu nành có chứa khoảng 22mg hoạt chất Isoflavon, gần gấp 10 lần lượng cần có để có thể hấp thụ mỗi ngày để phát huy tác dụng.

Các nhà khoa học cũng cho rằng bổ sung các chế phẩm từ đậu nành mỗi ngày là cách tốt để giúp người có huyết áp tăng nhẹ so với mức bình thường, kiểm soát được diễn biến bệnh.

Cơ chế này sẽ phát huy hiệu quả trong việc giảm huyết áp từ đỗ tương và hoạt chất Isoflavon là thúc đẩy hoạt động của các enzyme tạo ra nitric oxide giúp mở rộng mạch máu và giảm huyết áp.

isoflavon làm giảm huyết áp
Nghiên cứu về Isoflavon cải thiện bệnh huyết áp cao

Kết quả Isoflavon có tác dụng giảm huyết áp không?

Theo nhà khoa học Harold Bays, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu xơ vữa động mạch và trao đổi chất Louisville cho rằng bổ sung Isoflavon làm giảm huyết áp mỗi ngày để cải thiện tình trạng bệnh huyết áp tăng. Và nhất là đối với những phụ nữ đang trong giai đoạn tiền mãn kinh thì nên uống đều đặn để giảm khả năng tăng huyết áp.

Theo khuyến nghị của FDA – cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ cho rằng nên bổ sung ít nhất 25gr đậu nành mỗi ngày để cải thiện bệnh và hạn chế những biến cố sức khỏe liên quan đến tim mạch, huyết áp.

isoflavon làm giảm huyết áp
Hàm lượng Isoflavon trong mầm đậu nành

Isoflavon không chỉ giúp điều hòa huyết áp hiệu quả đối với phụ nữ mãn kinh mà còn có tác dụng cải thiện sức khỏe, sắc đẹp và sinh lý nữ. Khi được bổ sung đều đặn mỗi ngày da dẻ chị em sẽ được đẹp hơn, hồng hào hơn, sức khỏe cũng ngày càng được tăng cao để chống lại các bệnh và triệu chứng khó chịu trong thời kỳ mãn kinh.

Ngoài ra theo công bố trên Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ Viện Y tế Quốc gia cho rằng sử dụng Isoflavon có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao hiệu quả. Kết quả nghiên cứu đã được kết luận qua bảng sau:

Phương pháp dùng giả dượcPhương pháp sử dụng Isoflavon
Tuổitừ 50-55 tuổitừ 50-55 tuổi
Trọng lượng (kg)68,9 ± 9,867,6 ± 11,8
Chiều cao (cm)164,4 ± 5,5163,7 ± 8.4
BMI (kg/m2)25,4 ± 2,725,3 ± 4.2
Huyết áp ( tâm thu )140,7 ± 7,4140,1 ± 8,3

Từ kết quả phân tích được thử nghiệm trên 12 người cho thấy, đối với nhóm đối tượng sử dụng phương pháp giả dược sẽ có huyết áp tâm trương là 140,7 ± 7,4 . Với nhóm đối tượng sử dụng Isoflavon trong vòng 6 tuần cho thấy huyết áp có dấu hiệu giảm xuống còn 140,1 ± 8,3. Vì vậy việc sử dụng Isoflavon có tác dụng hiệu quả đối với những người mắc bệnh huyết áp cao.

Trên đây là nghiên cứu về tác dụng của Isoflavon làm giảm huyết áp của phụ nữ tiền mãn kinh mà Nano mầm đậu nành FlaGold đã thu thập được dành cho các bạn. Với những thông tin bổ ích này, các chị em nên sử dụng Isoflavon trong mầm đậu nành mỗi ngày để cải thiện tốt nhất tình trạng sức khỏe.

Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/

tin tức liên quan

Xem tất cả
Chat với chuyên gia